Lưu trữ Blog

14 tháng 4, 2020

Day và học thời Covid19


DẠY VÀ HỌC THỜI COVID19
Hoàng Kim

COVID19 NEWS Tin cập nhật ở đây Cập Nhật Chính Thức | COVID-19 tại Việt Nam | MOH.gov.vn
;https://moh.gov.vn/web/dich-benh/van-ban-chi-dao-dieu-hanh. Đại dịch COVID-19 theo quốc gia và vùng lãnh thổ; COVID19 NEWS tích hợp và lưu trữ thông tin cập nhật https://hoangkimlong.wordpress.com/category/covid19-news/

Cập Nhật Chính Thức | COVID-19 tại Việt Nam | MOH.gov.vn
TIN COVID19

Số liệu thống kê Xem bản đồ toàn cảnh

Địa điểmXác nhận nhiễmĐã bình phụcSố ca tử vong
Toàn thế giới






Toàn thế giới1.912.923448.053118.966
Việt Nam2651460
Hoa Kỳ585.39143.38123.524
Tây Ban Nha170.09964.72717.756
Ý159.51635.43520.465
Đức130.07257.2593.194
Pháp98.07627.71814.967
Vương Quốc Anh88.62111.329
Trung Quốc82.16077.6633.341
I-ran73.30345.9834.585
Thổ Nhĩ Kỳ61.0493.9571.296
Bỉ30.5896.7073.903
Hà Lan26.5512.823
Thụy Sĩ25.68813.7001.138
Ca-na-đa25.6807.756780
Bra-xin23.4301.328
Nga18.3281.470148
Bồ Đào Nha16.934277535
Áo14.0437.343368
Israel11.5861.689116
Thuỵ Điển10.948919
Ai-len10.647365
Hàn Quốc10.5377.447217
Pê-ru9.7842.642216
Ấn Độ9.352980324
Ê-cu-a-đo7.529597355
Chi-lê7.5252.36782
Nhật Bản7.370762136
Ba Lan6.934487245
Ru-ma-ni6.633914318
Na Uy6.603134
Úc6.3593.49661
Đan Mạch6.3182.235285
Séc6.059519143
Pa-ki-xtan5.4961.09793
Ả Rập Xê-út4.93480565
Phi-líp-pin4.932242315
Ma-lai-xi-a4.8172.27677
Mê-hi-cô4.6611.843296
In-đô-nê-xi-a4.557380399
Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất4.52185225
Séc-bi4.05440085
Pa-na-ma3.4726194
Lúc-xăm-bua3.29246769
Ca-ta3.2313347
Cộng hoà Dominica3.167152176
U-crai-na3.1029793
Phần Lan3.06459
Bê-la-rút2.91920329
Xinh-ga-po2.9185869
Cô-lôm-bi-a2.852319112
Thái Lan2.5791.28840
Nam Phi2.27241027
Ác-hen-ti-na2.20836595
Ai Cập2.190589164
Hy Lạp2.145269100
An-giê-ri1.983601313
Ma-rốc1.763203126
Môn-đô-va1.71210736
Ai-xơ-len1.7119339
Crô-a-ti-a1.65040025
Hung-ga-ri1.458120109
I-rắc1.37571778
Ba-ranh1.3615916
E-xtô-ni-a1.33210228
Kuwait1.3001502
Xlô-ven-ni-a1.21215255
A-déc-bai-dan1.14828912
Ca-dắc-xtan1.09113812
Niu Di-lân1.0645465
Lít-vaLít-va1.06210124
Ác-mê-ni-a1.03921114
Hồng Kông1.0103974
U-dơ-bê-ki-xtan998854
Bắc Macedonia8544438
Ca-mơ-run84813014
Băng-la-đét8034239
Xlô-va-ki-a7691072
Ô-man7271244
Cu-ba72612121
Tuy-ni-di7264334
Bun-ga-ri6857132
Áp-ga-ni-xtan6653221
Lát-vi-a655165
Đảo Síp6526512
Andorra64613929
Li Băng6328020
Cốt-đi-voa/Bờ Biển Ngà626896
Cốt-xta-ri-ca612623
Gha-na56648
Ni-giê5488613
Buốc-ki-na Pha-xô49716127
U-ru-goay4832488
An-ba-ni46723223
Cư-rơ-gư-dơ-xtan419675
Hon-đu-rát397725
Gioóc-đa-ni3912157
Rê-u-niên391400
Đài Loan3881096
Man-Man-tata384443
San Ma-ri-nô3715336
Kosovo362598
Ni-giê-ri-a3439110
Bô-li-vi-a330627
Mô-ri-xơ324429
Guinea319170
Cộng hòa Gi-bu-ti298412
Sê-nê-gan2911782
Môn-tê-nê-grô27352
Pa-le-xtin273582
Giê-oóc-gi-a272683
Isle of Man2421322
Cộng hoà dân chủ Congo2351720
Guernsey219536
Xri Lan-ca217567
Jersey2133
Kê-ni-a208409
Mayotte207693
Vê-nê-du-e-la1891109
Quần đảo Fa-rô1841570
Martinique157508
Goa-tê-ma-la156195
Pa-ra-goay147226
Goa-đê-lốp143678
En Xan-va-đo137226
Bru-nây136991
Gibraltar129840
Ru-an-đa127420
Ma-li1232610
Cam-pu-chia122770
Ma-đa-gát-xca106200
Bắc Đảo Síp99443
Mô-na-cô9361
A-ru-ba92320
Guy-an thuộc Pháp88530
Lít-ten-xơ-tên79551
Tô-gô77293
Ê-ti-ô-pi-a74103
Gia-mai-ca73174
Bác-ba-đốt72134
Mi-an-ma (Miến Điện)6224
Công-gô/Cộng hòa Công-gô6005
Xô-ma-li6022
Béc-mu-đa57294
Ga-bông5711
Pô-ly-nê-di-a thuộc Pháp5500
U-gan-đa5440
Quần đảo Cay-man5361
Xin Ma-ten5238
Li-bê-ri-a5035
Bahamas4768
Tan-da-ni-a4673
Dăm-bi-a45302
Guy-a-na4586
Ma Cao45130
Ha-i-ti403
Ghi-nê Bít-xao3900
Bê-nanh3551
Ê-ri-tơ-rê-a3400
Saint-Martin33133
Xu-đăng294
Li-bi2691
Xy-ri2552
Sát2320
Ghi-xê Xích đạo2130
Mô-dăm-bích2120
Man-đi-vơ20140
Lào1900
Ăng-gô-la1922
Bê-li-xê1802
Tân Ca-lê-đô-ni-a1810
Dim-ba-bu-ê1703
Mông Cổ17110
Ma-la-uy1602
Nam-mi-bi-a1620
Phi-gi1600
Đô-mi-ni-ca-na1650
Xanh Lu-xi-a1500
Xoa-di-len1570
Cu-ra-xao1471
Grê-na-đa1400
Nê-pan1410
Bốt-xoa-na1301
Cộng hoà Trung Phi1130
Grin-len11110
Môn-sê-rát1110
Ni-ca-ra-goa1141
Xây-sen1100
(Quần đảo) O-lân1000
Cáp-ve1001
Si-ê-ra Lê-ôn1000
Xu-ri-nam1061
Găm-bi-a921
Thành Va-ti-can820
Mô-ri-ta-ni721
Xanh Ba-thê-lê-my610
Bu-run-đi501
Bu-tan520
Quần đảo Foóc-lân500
Nam Xu-đăng400
Đông Ti-mo410
An-gui-la300
Quần đảo Vơ-gin-ni-a thuộc Anh300
Pa-pu-a Niu Ghi-nê200
Y-ê-men100
Cập nhật: 14 4 2020
THUỐC CHO CORONAVIRUS CÓ THỂ LÀM RẺ
Would-be coronavirus drugs are cheap to make

SCIENCE 10/4/2020 Tác giả: Robert F. Service Tạm dịch từ tiếng Anh: Hai Nongv (Sẽ post sau)

Sáng kiến cộng đồng chung vận mệnh Trung Quốc – ASEAN của Trung Quốc và phản ứng hai chiều từ ASEAN Nghiên cứu Biển Đông Thứ hai, 13 Tháng 4 2020 17:29 Đề xuất này là dấu hiện cho sự kết tinh của một chiến lược có chủ ý và được đầu tư từ phía Trung Quốc về tương lai của quan hệ ASEAN-Trung Quốc, nhằm củng cố sự thay đổi quyền lực đang diễn ra ở Đông Nam Á và tạo ra sự chuyển đổi suôn sẻ sang trật tự khu vực lấy Trung Quốc làm trung tâm trong bối cảnh Mỹ suy giảm ảnh hưởng trong khu vực. Bài viết này xem xét các lập luận và biểu hiện của Trung Quốc về Sáng kiến Cộng đồng chung vận mệnh giữa ASEAN và Trung Quốc (ASEAN-Trung Quốc CCD). Bài viết chỉ ra rằng đề xuất này là dấu hiện cho sự kết tinh của một chiến lược có chủ ý và được đầu tư từ phía Trung Quốc về tương lai của quan hệ ASEAN-Trung Quốc. Chiến lược này nhằm củng cố sự thay đổi quyền lực đang diễn ra ở Đông Nam Á và tạo ra sự chuyển đổi suôn sẻ sang trật tự khu vực lấy Trung Quốc làm trung tâm trong bối cảnh Mỹ suy giảm ảnh hưởng trong khu vực. Trong quá trình này, một số thiên hướng về hệ thống phân cấp khu vực lấy Trung Quốc làm trung tâm đã xuất hiện trở lại ở thời điểm mà Trung Quốc đang nỗ lực tái đàm phán về quy chuẩn thông thường của trật tự khu vực và phân loại tương ứng các nước thành viên ASEAN là “bên có hành vi tốt” dựa theo hệ thống phân cấp đó. Bài viết cũng phân tích những giới hạn của khái niệm CCD trong quan hệ ASEAN-Trung Quốc, được thể hiện qua các phản ứng hai chiều và chọn lọc từ ASEAN. Sáng kiến Cộng đồng chung vận mệnh giữa ASEAN và Trung Quốc là một thuyết quyết định về tính tất yếu của vận mệnh đan xen giữa Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN trên cơ sở là địa lý, lịch sử và sức mạnh kinh tế của Trung Quốc. Tuy nhiên, những yếu tố thúc đẩy này đồng thời có thể là những gánh nặng trong một mối quan hệ bất cân xứng khiến các quốc gia thành viên ASEAN luôn lo ngại về sự phụ thuộc quá mức và đánh mất quyền tự chủ. Do đó, bài viết chỉ ra rằng Cộng đồng chung vận mệnh giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ không phải là một quỹ đạo tuyến tính bởi vì ASEAN và hầu hết các quốc gia thành viên khối này sẽ vừa tiếp tục tăng cường hợp tác và can dự với Trung Quốc vừa kiên trì theo đuổi chủ nghĩa khu vực mở và duy trì đa cực ở Đông Nam Á. xem thêm những tin cùng chủ đề Đọc tiếp… Dịch COVID-19 tác động đến chính sách đối ngoại của Trung Quốc Trung Quốc đã cố gắng giải quyết một cách thận trọng mối quan hệ với Mỹ, đồng thời triển khai sức mạnh kinh tế và quân sự ngày càng gia tăng trên toàn thế giới. Dịch COVID-19 đã làm trầm trọng thêm căng thẳng trong quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ và đặt ra những câu hỏi về vai trò lãnh đạo toàn cầu của Bắc Kinh.Đọc tiếp… Trung Quốc-Hy vọng và lo sợ của Đông Nam Á Trung Quốc được nhìn nhận là nước có ảnh hưởng lớn nhất về kinh tế tại khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, niềm tin của khu vực vào Trung Quốc đã suy giảm trong một vài năm qua dựa trên thái độ của quốc gia này đối với các vấn đề lợi ích chung.Đọc tiếp… Tiềm năng quan hệ Mỹ-ASEAN Cuộc thăm dò dư luận gần đây nhất của ISEAS cho thấy Trung Quốc đang nhanh chóng giành được ưu thế kinh tế và chiến lược ở Đông Nam Á so với Mỹ. Do đó, để lấy lại lợi thế của mình tại khu vực này, Mỹ phải xác định lại các điều khoản cạnh tranh.Đọc tiếp… Hậu quả của việc Mỹ mất VFA với Philippines Việc chấm dứt Thỏa thuận các lực lượng thăm viếng (VFA) với Philippines sẽ khiến Mỹ dễ bị tổn thương hơn nữa trước các chính sách chính trị và đối ngoại trong nước của các đồng minh hiệp ước khác.  Đọc tiếp… Thế giới không chỉ xoay quanh Mỹ và Trung Quốc Từ lâu, “phạm vi ảnh hưởng” đã trở thành một khái niệm được coi trọng trong việc quản lý sự phức tạp của quan hệ nước lớn. Việc thiết lập phạm vi ảnh hưởng cần đến sự hiểu biết chung không chỉ giữa các nước lớn, mà cả giữa những nước đã nằm trong phạm vi ảnh hưởng của họ.Đọc tiếp… Cách Duterte biến Philippines thành quân cờ của Trung Quốc Để giành được những đồng đôla phát triển đất nước, Rodrigo Duterte đã gây tổn hại đến an ninh quốc gia của Philippines. Quyết định chính sách đối ngoại lớn đầu tiên của Duterte là bác bỏ chiến thắng mang tính lịch sử của Philippines trước Trung Quốc trong vụ kiện liên quan đến tranh chấp chủ quyền trên biển.Đọc tiếp…Hợp tác Nga – Trung trong cuộc chiến chống COVID-19 Sự ủng hộ, tình cảm tốt đẹp và quyết tâm mạnh mẽ của Nga chống dịch Covid-19 đã phản ánh sự hợp tác nhân đạo ngày càng sâu rộng giữa Nga và Trung Quốc, thể hiện tình hữu nghị và quan hệ đối tác hợp tác chiến lược để cùng nhau vượt qua những khó khăn trước mắt.
Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 tới quan hệ Nga-Trung Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế 13 4 2020 Tác giả: Đinh Lê Hồng Giang. Đại dịch coronavirus về cơ bản sẽ không làm thay đổi cấu trúc trục chiến lược Moskva và Bắc Kinh song sẽ tạo ra những tổn thương cho mối quan hệ vốn không hề đơn giản này. Nước Nga sẽ càng trở nên phụ thuộc hơn vào Trung Quốc trong bối cảnh bất ổn giá dầu và suy thoái kinh tế toàn cầu sau đại dịch. Ngay khi dịch bệnh mới chỉ bắt đầu phát triển tại Trung Quốc, Moskva đã có phản ứng hết sức quyết liệt, gây khó hiểu cho phía Bắc Kinh. Vào thời điểm ấy, mặc dù chưa có ca nhiễm nào trong nước, chính phủ Nga đã ngay lập tức hạn chế rồi đình chỉ các chuyến bay, phong toả đường biên giới, ngắt kết nối các tuyến vận chuyển đường sắt. Sau đó Nga ra chỉ thị cấm nhập cảnh tạm thời công dân Trung Quốc, chú trọng kiểm tra thân nhiệt người gốc Á ở toàn bộ hệ thống giao thông công cộng. Nga cũng đã trục xuất cả trăm Hoa kiều do vi phạm luật cách ly. Continue reading
Đại dịch Covid-19 sẽ thay đổi trật tự thế giới mãi mãi
Nguồn: Henry A. Kissinger, “The Coronavirus Pandemic Will Forever Alter the World Order”, Wall Street Journal, 03/04/2020. Biên dịch: Phạm T. Sơn
Nước Mỹ phải bảo vệ công dân tránh khỏi bệnh tật đồng thời ngay lập tức lên kế hoạch cho một kỷ nguyên mới.
Bầu không khí kỳ dị của đại dịch Covid-19 khiến tôi nhớ lại cảm giác khi còn là anh lính trẻ trong Sư đoàn bộ binh 84 trong Trận Ardennes (Thế chiến II). Giờ đây, cũng như khi đó là cuối năm 1944, có một cảm giác nguy hiểm mơ hồ, không nhắm vào bất kỳ ai cụ thể, mà hoàn toàn ngẫu nhiên và mang tính tàn phá vô cùng. Nhưng có sự khác biệt lớn giữa thời điểm xa xôi đó và thời gian này của chúng ta. Nước Mỹ khi đó, đương đầu với hiểm nguy, có một mục đích quốc gia tối thượng. Giờ đây, trong một đất nước bị chia rẽ, cần có một chính phủ hiệu quả và có tầm nhìn xa để có thể vượt qua những trở ngại lớn chưa từng có trên phạm vi toàn cầu. Duy trì niềm tin của công chúng là điều tối quan trọng đối với đoàn kết xã hội, đối với mối quan hệ của các xã hội với nhau, và đối với hòa bình và ổn định quốc tế.
Các quốc gia cố kết và phát triển dựa trên niềm tin rằng thể chế của họ có thể thấy trước tai họa, kiềm chế tác động của nó và khôi phục sự ổn định. Khi đại dịch Covid-19 kết thúc, thể chế của nhiều quốc gia sẽ bị coi là đã thất bại. Nhận xét này có khách quan công bằng hay không không liên quan. Thực tế là thế giới sẽ không bao giờ còn như cũ sau dịch Covid-19. Nếu lúc này tranh cãi về quá khứ thì chỉ khiến việc thực hiện những gì cần phải làm càng khó khăn hơn.
Dịch Covid-19 đã tấn công với quy mô và sự tàn bạo chưa từng thấy. Nó lây lan theo cấp số nhân: Các ca nhiễm ở Mỹ cứ năm ngày lại tăng gấp đôi. Khi những dòng này đang được viết, thế giới vẫn chưa có cách chữa trị. Vật tư y tế không đủ để đối phó với làn sóng ngày càng tăng các ca nhiễm. Các khu hồi sức tích cực đang trên bờ vực bị quá tải. Xét nghiệm không kịp để xác định mức độ lây nhiễm, chứ chưa nói đến việc đảo ngược sự lây lan. Vắc-xin chữa trị có khi phải từ 12 đến 18 tháng nữa mới có.
Chính quyền Mỹ đã triển khai một cách đáng tin cậy để tránh một thảm họa ngay lập tức. Thử thách cao nhất sẽ là liệu sự lây lan của virus có thể bị kiềm chế và sau đó đảo ngược theo cách thức và ở quy mô có thể duy trì niềm tin của công chúng vào khả năng tự kiểm soát của người Mỹ hay không. Nỗ lực trong khủng hoảng, dù lớn và cấp thiết đến như thế nào, cũng không được cao hơn nhiệm vụ cấp bách là bắt đầu công cuộc “thời kỳ quá độ” lên trật tự mới sau dịch Covid-19.
Các nhà lãnh đạo đang đối phó với cuộc khủng hoảng chủ yếu trên cơ sở quốc gia, nhưng những tác động làm tan rã xã hội của virus không có biên giới. Dù cuộc tấn công vào sức khỏe con người sẽ chỉ là tạm thời (hy vọng vậy), nhưng biến động chính trị và kinh tế mà nó mang lại có thể kéo dài qua nhiều thế hệ. Không một đất nước nào, kể cả Mỹ, trong nỗ lực chỉ thuần túy mang tính quốc nội có thể vượt qua virus. Những nỗ lực nhằm đối phó với tính cấp thiết của thời điểm này cần phải kết hợp với tầm nhìn và chương trình hợp tác trên toàn cầu. Nếu chúng ta không thể đồng thời làm cả hai việc, chúng ta sẽ phải đối mặt với điều tồi tệ nhất của từng việc đó.
Trên cơ sở rút ra các bài học từ việc hình thành và triển khai Kế hoạch Marshall và Dự án Manhattan, nước Mỹ phải thực thi một nỗ lực lớn trên ba lĩnh vực. Đầu tiên, nâng cao khả năng phục hồi toàn cầu đối với bệnh truyền nhiễm. Những chiến thắng của khoa học y tế như vắc-xin bại liệt và loại trừ bệnh đậu mùa, hay sự kỳ diệu về kỹ thuật thống kê mới nổi của chẩn đoán y học thông qua trí thông minh nhân tạo, đã đưa chúng ta vào một sự tự mãn nguy hiểm. Chúng ta cần phát triển các kỹ thuật và công nghệ mới để kiểm soát lây nhiễm và tiêm phòng vắc-xin trên lượng lớn dân số. Các thành phố, quốc gia và khu vực phải luôn chuẩn bị để bảo vệ người dân khỏi đại dịch thông qua việc dự trữ, lập kế hoạch hợp tác và khám phá vượt qua các giới hạn về khoa học.
Thứ hai, nỗ lực hàn gắn vết thương cho nền kinh tế thế giới. Các nhà lãnh đạo toàn cầu đã học được những bài học quan trọng từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay phức tạp hơn nhiều: Sự co lại của nền kinh tế gây ra bởi dịch Covid-19, ở tốc độ và quy mô toàn cầu, là “vô tiền khoáng hậu”. Và các biện pháp y tế công cộng cần thiết như giãn cách xã hội, đóng cửa trường học và doanh nghiệp đang góp phần vào nỗi đau kinh tế này. Các chương trình cứu trợ cần tìm cách cải thiện những tác động bởi sự hỗn loạn sắp tới gây ra đối với nhóm dân số dễ bị tổn thương nhất trên thế giới.
Thứ ba, bảo vệ các nguyên tắc của trật tự thế giới tự do. Cơ sở nền tảng của chính phủ hiện đại là một thành phố có tường bao được bảo vệ bởi những người cai trị hùng mạnh, đôi khi độc tài, đôi khi nhân từ, nhưng luôn đủ mạnh mẽ để bảo vệ người dân khỏi một kẻ thù bên ngoài. Các nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng đã xét lại khái niệm này, lập luận rằng mục đích của nhà nước có chính danh là cung cấp cho các nhu cầu cơ bản của người dân: an ninh, trật tự, phúc lợi kinh tế và công lý. Các cá nhân không thể tự bảo đảm những điều này. Đại dịch đã cho thấy sự lỗi thời, khi “làm sống lại” khái niệm “thành phố có tường bao” trong một thời đại mà sự thịnh vượng phụ thuộc vào thương mại và sự di chuyển của người dân trên toàn cầu.
Các nền dân chủ trên thế giới cần bảo vệ và duy trì các giá trị thời kỳ Khai sáng. Một sự rút lui toàn cầu khỏi việc cân bằng quyền lực với tính chính danh sẽ khiến khế ước xã hội tan rã cả trong nước lẫn quốc tế. Tuy nhiên, vấn đề tính chính danh và quyền lực hàng ngàn năm này không thể được giải quyết đồng thời với nỗ lực khắc phục bệnh dịch Covid-19. Cần có sự kiềm chế đối với tất cả các bên—trong cả chính trị đối nội và ngoại giao quốc tế. Các ưu tiên phải được thiết lập.
Từ Trận Ardennes, chúng ta đã tiến vào một thế giới thịnh vượng ngày càng gia tăng và nâng cao phẩm giá con người. Giờ đây, chúng ta đang sống trong một giai đoạn mang tính thời đại. Thách thức mang tính lịch sử đối với các nhà lãnh đạo hiện nay là quản lý khủng hoảng đồng thời xây dựng tương lai. Thất bại có thể khiến thế giới “chìm trong biển lửa”.
Henry Kissinger từng là Bộ trưởng Ngoại giao và Cố vấn An ninh quốc gia trong chính quyền Tổng thống Nixon và Tổng thống Ford.
Ảnh hưởng của dịch COVID19 đối với hoạt động quân sự Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế Thứ ba 07 tháng 4 2020 Đối với nhiều quốc gia, quân đội là công cụ đắc lực trong việc đảm bảo an ninh quốc gia và đối phó với các cuộc khủng hoảng trên diện rộng. Tuy nhiên, đại dịch toàn cầu COVID-19 đã cản trở các hoạt động quân sự cũng như những dự án phát triển năng lực quân sự tiên tiến. Trong lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng, các nước trên thế giới không chỉ đối phó với vấn đề sức khỏe cộng đồng và suy thoái kinh tế mà còn phải đối mặt với những vấn đề liên quan đến lực lượng quân sự của mình. Cho dù quân đội không bị nhiễm virus SARS-CoV-2 thì các biện pháp cách ly hiện đang được áp dụng vẫn gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với các hoạt động quân sự. Có thể thấy quân đội ở các nước như Mỹ bị điều động ra chiến tuyến chống dịch COVID-19 ngày càng nhiều. Hậu quả đương nhiên là lực lượng này sẽ bộc lộ nhiều hạn chế về kỹ năng chiến đấu khi phải đối mặt với các lực lượng thù địch ở nước ngoài. Thậm chí những hạn chế này có thể ảnh hưởng tới sự phát triển năng lực quân sự trong dài hạn.
Covid-19 : Cần truy xét nguồn gốc, lập tòa án y tế quốc tế (RFI 7 4 2020) Ngay từ đầu Bắc Kinh đã gây áp lực lên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để tổ chức này không tuyên bố đại dịch. Cho nên, theo giáo sư Pháp Didier Sicard, điều quan trọng là phải có một tòa án y tế quốc tế hoàn toàn độc lập, như tòa án quốc tế về tội ác chiến tranh. Giáo sư Didier Sicard của trường đại học Sorbonne, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, khi trả lời đài France Culture đã nhận định, mọi nghiên cứu đang tập trung vào việc tìm kiếm vác-xin, nhưng bỏ quên nguyên nhân từ loài vật của nạn dịch virus corona xuất phát từ Vũ Hán. Ông đòi mở tòa án quốc tế về dịch tễ, trong bối cảnh trên thế giới đã có trên 73.000 nạn nhân thiệt mạng vì đại dịch, và riêng tại Pháp có 9.000 người tử vong. France Culture : Ông muốn quay lại với nguồn gốc của đại dịch corona ? GS Sicard : Điểm xuất phát của đại dịch này là một ngôi chợ ở Vũ Hán, tại đó chen chúc đủ loại thú hoang : rắn, dơi, tê tê…nhốt trong những lồng tre. Tại Trung Quốc, những con thú này được mua để ăn Tết Canh Tý. Chúng khá đắt, và đây là món ăn rất được ưa thích. Tại chợ này, thú hoang bị người bán tóm lấy, làm thịt trong lúc thân mình chúng ướt nhẹp nước tiểu, hàng ngàn con ve và muỗi bu đầy những con vật đáng thương này. Trong điều kiện như thế, chỉ cần vài con thú bị nhiễm virus là vô số con khác bị lây trong vài ngày. Có thể một người bán bị thương hay đụng vào nước tiểu nhiễm trùng, trước khi quẹt lên mặt. Thế là xong ! Điều khiến tôi luôn choáng váng là sự thờ ơ trước sự khởi đầu của nạn dịch. Cứ như là xã hội chỉ chú trọng đến đoạn cuối : vác-xin, chữa trị, hồi sức tích cực…Nhưng để cho những tai họa như thế không tái diễn, xác định điểm xuất phát là vô cùng quan trọng. Thế mà người ta vô tình đến không ngờ. Sự dửng dưng trước việc mua bán động vật hoang dã trên thế giới là thảm kịch. Nghe nói các thị trường này mang lại lợi nhuận cũng như thị trường ma túy. Ở Mêhicô, việc buôn lậu phổ biến đến nỗi hải quan thậm chí phát hiện những con tê tê giấu trong vali…Đọc thêm: Virus corona: Ăn thịt thú rừng, coi chừng rước dịch bệnh

Không có nhận xét nào:

Người theo dõi