Lưu trữ Blog

14 tháng 11, 2014

Tình hình biển Đông có gì mới


HOCMOINGAY. Tình hình biển Đông có gì mới. 14.11.2014.  Hội nghị cấp cao ASEAN – Trung Quốc (VTV); Trung Quốc đề xuất hiệp ước hữu nghị với ASEAN (TT);  ASEAN và Trung Quốc cùng đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông (Zing); Indonesia cảnh giác với Trung Quốc ở Biển Đông (Tin Tức);  Mỹ muốn thắt chặt thêm quan hệ với ASEAN trong chiến lược xoay trục (RFI);  Thượng đỉnh Đông Á: Trung Quốc tung chiêu mới về Biển Đông (RFI); Ấn Độ không ngần ngại nêu tranh chấp Biển Đông tại Thượng đỉnh Đông Á (RFI);Thủ tướng VN: ‘Biển Đông vẫn phức tạp’ (BBC);  Thủ tướng yêu cầu giữ nguyên trạng Biển Đông (VNN); Thủ tướng: Cần có tầm nhìn dài hạn trong phát triển ở Đông Á (TTXVN); Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh trả lời về kết quả hội nghị cấp cao ASEAN (VOV).
 


H1 
 
Thủ tướng tham dự các Hội nghị Cấp cao ASEAN với các đối tác (TGVN);  Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp chính thức Tổng thống Obama; Tổng Thống Obama muốn thắt chặt quan hệ với Việt Nam (VOA);  Hoa Kỳ sửa đổi chính sách xuất khẩu vũ khí sang Việt Nam (VOA);

Vietnam in History including Hoang Sa (Source FB Tran Duc Anh Son)
Tư liệu bản đồ chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa – Phần 1 (FB Trần Đức Anh Sơn); Tư liệu bản đồ chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa – Phần 2  (FB Trần Đức Anh Sơn); Mao Trạch Đông và Biển Đông Việt Nam (Điểm chính blog Hoàng Kim).
 
BÀI LIÊN QUAN
Biển Đông Việt Nam và Sông Mekong
(thông tin tổng hợp)
 

Tình hình biển Đông có gì mới ?




Biển Đông và  đường lưỡi  bò
vẫn là  chủ  đề  nóng và động thái còn diễn biến phức tạp. Đây chỉ mới là sự khởi đầu của cuộc chiến pháp lý về chủ quyền trên biển Đông. Phía Trung Quốc đã chuẩn bị dư luận trong nước trên 60 năm (1950- 2011) về đường lưỡi bò “chuỗi ngọc trai của đất mẹ Trung Quốc” và đã  thực hành “lấn dần từng bước”, “đặt trước việc đã rồi”, chọn thời cơ thích hợp đưa “đường lưỡi bò” thành vấn đề đang tranh chấp. Trung Quốc hiện đang hối thúc Việt Nam sớm đồng thuận theo cách “chủ quyền thuộc tôi, gác bỏ tranh chấp, cùng nhau khai thác, lấy tiền đổi đất, đất đổi hòa bình”.  Phía Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa sự thật lịch sử hiển nhiên và hoàn toàn có đủ căn cứ pháp lý; Quan điểm chính thống của Đảng và Nhà nước Việt Nam là hướng dư luận vào sự ứng xử phù hợp, kiềm chế, không có những hành động tự phát, không tham gia vào những hoạt động không chính thống, đảm bảo nguyên tắc không làm phức tạp thêm tình hình giải quyết tranh chấp. Bản tuyên cáo đặc biệt do một số nhân sĩ, trí thức khởi xướng về việc nhà cầm quyền Trung Quốc liên tục có những hành động gây hấn xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam trên Biển Đông ngày 25 tháng 6 hiện có 1164 người tham gia ký tên. Quan điểm của những người  ký tuyên cáo coi việc giải quyết vấn đề biển Đông trong hòa bình thuộc trách nhiệm của Chính phủ nhưng điều đó không có nghĩa người dân không được quyền tiếp tục thể hiện thái độ của mình; Tuyên cáo đề cao ý chí, nguyện vọng và sức mạnh của toàn dân. Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân. Vì vậy bên cạnh biện pháp chính trị, quân sự và ngoại giao, biện pháp đấu tranh hiệu quả nhất vẫn là phải dựa vào sức mạnh của toàn dân tộc. Vấn đề biển Đông đòi hỏi sự bản lĩnh và trí tuệ, sáng suốt và kiên trì, thế và lực của toàn dân tộc, sự ủng hộ quốc tế, sự minh bạch thông tin và phổ biến sâu rộng kịp thời cho dân chúng biết các vấn đề liên quan đến tranh chấp biển Đông.

TIN NỔI BẬT

Lần đầu tiên, một bản phân tích kỹ lưỡng về bức Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam (Huu Nguyen). Bài này được đăng trên Đại đoàn kết ngày 20 tháng 7 năm 2011. (xem tiếp)


Sông Mekong thông tin tổng hợp 2014b


NGỌC PHƯƠNG NAM. Lưu vực sông Mekong là điểm nhấn địa chính trị – kinh tế – văn hoá – xã hội rất quan trọng của châu Á. Đó là nguồn sống, nguồn tài nguyên và nôi văn hoá, văn minh phương Đông của nhiều cộng đồng dân tộc. Thời gian gần đây có nhiều tài liệu quan tâm sâu sắc đến khu vực này, trong đó đáng chú ý nhất là các bài: Lưu vực sông Mekong địa bàn thách đố của Hoa Kỳ ; Mực nước sông Mekong xuống thấp nhất trong 30 năm; Sông Mekong và Biển Đông hai cái gai trong quan hệ Việt Trung; Dòng sông Mekong bị bức tử nguy cơ cận kề.

Thông tin gần đây là cuộc họp thượng đỉnh lần thứ hai của Hội đồng Sông Mekong từ ngày 2 đến ngày 5 tháng Tư năm 2014 tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phản ảnh tại bài viết “Hiệp Định Mekong 1995 đang tan vỡ” của Phan Minh Long; Trước đó có thông tin Diễn đàn nhân dân với chủ đề “Dòng sông Mekong trong tương lai: Mối quan tâm của người dân về phát triển thủy điện” ngày 1 tháng 8 năm 2013 tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang. Kết quả phản ảnh tại bài viết “Thích ứng với biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long sẽ thất bại vì đập thủy điện”.

(xem tiếp)


Video yêu thích 
http://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam


Trở về trang chính 
hoangkim vietnam, hoangkim, hoangkimvietnam, Hoàng Kim, Ngọc Phương NamChào ngày mới Thung dung, Dạy và học, Cây Lương thực, Tin Nông nghiệp Việt Nam, Food Crops, foodcrops.vnCassava in Vietnam, VietnamAfricaCassavaRice, Khát khao xanh, DayvahocHọc mỗi ngày,  Danh nhân Việt , Food Crops News, Điểm chính, CNM365, Câu chuyện ảnh, 5 phút thư giản, Kim LinkedIn, KimTwitter, KimFaceBook  Đọc lại và suy ngẫm, Việt Nam tổ quốc tôi, Tình yêu cuộc sốngThơ cho con

Không có nhận xét nào:

Người theo dõi